Tìm hiểu trĩ nội trĩ ngoại là gì ?


Bạn có biết trĩ nội trĩ ngoại là gì? Liệu bệnh có thể bị ác tính hóa nếu không được chữa trị hoặc bị tái phát nhiều lần không?
Bệnh trĩ nội trĩ ngoại là 2 dạng trĩ khác nhau nhưng lại biểu hiện cho cùng 1 loại bệnh lý. Tuy nhiên không phải ai cũng phân biệt được sự giống và khác nhau của bệnh trĩ nội trĩ ngoại là gì? Dưới đây là những đánh giá khách quan của các chuyên gia bệnh trĩ hàng đầu về hai dạng trĩ phổ biến này.

1. Bệnh trĩ nội trĩ ngoại là gì?

- Bệnh trĩ nội: Ban đầu không gian phát triển chính là ở trong ống hậu môn, vị trí xuất phát là phía trên đường lược, tiếp giáp với đoạn cuối của trực tràng gây đại tiện khó, xung huyết, chảy máu hậu môn. Khi đạt được kích thước búi trĩ sẽ lòi ra ngoài lỗ hậu môn khi đi đại tiện và tự co lại được. bạn biết gi về bệnh rò hậu môn có nguy hiểm không ? Nhưng khi bệnh đã nặng, búi trĩ sẽ dần dần xâm lấn ra bên ngoài ống hậu môn, gây tắc, sa nghẹt búi trĩ, niêm mạc da và hậu môn có thể bị sưng viêm, nhiễm trùng hoặc hoại tử.

- Bệnh trĩ ngoại: Vì nằm ở ngay bờ hậu môn dưới niêm mạc da nên búi trĩ có thể bị phát hiện ngay ở thời kỳ đầu, xuất phát điểm từ phần phía dưới của đường lược. Được cấu tạo bởi các biểu mô xếp tầng nên khác với trĩ nội, búi trĩ ngoại có dây thần kinh cảm giác. Sau một thời gian dài phát triển sẽ xoắn lại với nhau để hình thành một khối trĩ lớn gây cộm vướng, nhiễm trùng và sưng viêm hậu môn.

Lưu ý: Cả trĩ nội trĩ ngoại đều có thể bị ác tính hóa nếu không được chữa trị hoặc bị tái phát nhiều lần. Do đó khi thấy hậu môn có dị vận kèm theo hiện tượng đi đại tiện ra máu bệnh nhân nên đến các trung tâm cơ sở y tế để được chữa trị kịp thời

2. Đặc điểm của bệnh trĩ nội trĩ ngoại là gì?

- Bệnh trĩ nội: Bề mặt lớp niêm mạc (màu đỏ nhuận) được cấu tạo bởi các biểu mô của lớp niêm mạc hậu môn. Nên từ khi mới hình thành người bệnh đã có hiện tượng xung huyết chảy máu hậu môn, nhưng không gây đau đớn vì không có thần kinh cảm giác. Khi có phân đi qua sẽ gây đau rát hậu môn, sa nghẹt, viêm hậu môn về sau.
- Bệnh trĩ ngoại: Có dây thần kinh cảm giác (do có tầng biểu mô) nên ít khi bị chảy máu, búi thường có màu tím thẫm hoặc phớt xanh phát triển thành những khối trĩ ngoằn ngoèo ở ngay bờ hậu môn.

3. Triệu chứng và cấp độ phát triển của bệnh trĩ nội trĩ ngoại

Các chuyên gia cho biết cả trĩ nội và trĩ ngoại đều phát triển qua 4 cấp độ nhưng bệnh trĩ nội thường khó phát hiện hơn, người bệnh thường đi khám khi bệnh đã nặng. Bệnh trĩ nội được chia làm 4 cấp độ:
- Trĩ nội độ 1: Biểu hiện chính là đi đại tiện ra máu, búi trĩ chưa có dấu hiệu bị sa ra ngoài.
- Trĩ nội độ 2: Búi trĩ lòi ra ngoài lỗ hậu môn khi đi đại tiện và sẽ tự co lại ngay sau đó.
- Trĩ nội độ 3: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đi vệ sinh và người bệnh phải dùng tay để đẩy cho búi trĩ co vào.
- Trĩ nội độ 4: Búi trĩ sa ra ngoài hậu môn thường xuyên hơn ngay cả khi người bệnh không đi vệ sinh, và sẽ nằm hẳn ra ngoài 24/24h. Người bệnh không thể dùng tay hoặc bất cứ vật gì để đẩy búi trĩ vào trong lòng lỗ hậu môn.
Trĩ ngoại được chia làm 4 thời kỳ:

- Thời kỳ 1: Búi trĩ có màu thâm tím nổi cộm ở bờ hậu môn. Bệnh nhân có cảm giác hơi đau rát, khó chịu.
- Thời kỳ 2: Hậu môn có biểu hiện của viêm nhiễm, sưng, ngứa hậu môn, búi trĩ nhô cao hơn rõ rệt, người bệnh hoàn toàn có thể sờ thấy búi trĩ bằng tay hoặc quan sát qua gương.
- Thời kỳ 3: Các đám rối tĩnh mạch phát triển mạnh, có thể bao quanh bờ hậu môn tạo thành những khối trĩ ngoằn ngoèo.
- Thời kỳ 4: Đám rối tĩnh mạch tiếp tục phát triển kéo theo các biến chứng ở hậu môn: Viêm nhiễm hậu môn, búi trĩ bị nhiễm trùng, cơ vòng hậu môn bị co thắt, sưng đau hậu môn.... 

4. Cách phòng và điều trị bệnh trĩ nội trĩ ngoại là gì?

Cách phòng tránh bệnh trĩ nội trĩ ngoại hiệu quả nhất là duy trì thói quen ăn uống (gồm ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước) – sinh hoạt (luyện tập thể dục thể thao thường xuyên) và giữ vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đi đại tiện đúng giờ. Chỉ cần bạn trang bị cho mình những kiến thức cơ bản nhưng vô cùng quan trọng này là bạn đã hạn chế được 70% nguy cơ bị trĩ đấy.

Sử dụng thuốc là cách điều trị nội khoa thường được áp dụng đầu tiên cho các trường hợp bị trĩ nhẹ. Khi bệnh đã quá nặng thì người bệnh phải tiến hành tiểu phẫu (sử dụng phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPT) để chấm dứt tình trạng bệnh, loại bỏ búi trĩ, khôi phục hậu môn. Để kết quả điều trị đạt được hiệu quả như mong muốn, không biến chứng, bệnh nhân nên đến các cơ sở y tế uy tín – chất lượng để khám và điều trị, tuyệt đối không được đến các phòng khám chui, không đảm bảo chất lượng.

Tư vấn trực tiếp với chúng tôi

Liên hệ phòng khám đa khoa Âu Á để được hỗ trợ tư vấn và thăm khám tốt nhất.
- Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông - P 12 - Quận 6 - Tp.HCM ( cách vòng xoay Phú Lâm tầm 100m)
- Website : dakhoaaua.vn

0 nhận xét:

Đăng nhận xét